MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG KARATEDO
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG KARATEDO
[caption id="attachment_1485" align="alignnone" width="612"] Thuật ngữ trong học tập và giảng dạy huấn luyện Karate áp dụng cho tất cả các nước trên thế giới[/caption]
Sho: Một
Ni: Hai
San: Ba
Shi: Bốn
Go: Năm
Roku: Sáu
Shichi: Bảy
Hachi: Tám
Kyu: Chín
Ju: Mười
Age Tsuki: Đấm móc lên
Age Uke: Đỡ từ dưới lên
Aka: Vận động viên đai đỏ
Ao: Vận động viên đai xanh
Arigato: Cảm ơn
Ashi Barai: Quét chân
Ashi Dori: Tư thế, niêm chân.
Ashi Buni: Bước
Ashi Waza: Kỹ thuật chân
Ashibo Kake Uke: Đỡ múc bằng cổ chân
Ato Baraku: Còn 30”
Atemi: Đánh vào chỗ trọng yếu cơ thể
Atenai Yoni: Cảnh cáo vi phạm
Ate Waza: Kỹ thuật tấn công bằng tay
Awase Tsuki: Đấm chữ U hẹp
Awase: Liên hợp
Awase Tsuki: Đấm liên hợp (Jodan To Gedan)
Aza Ashi (Okuri): Rê, lướt.
Ayumi Ashi: Bước chéo
Barai: Gạt, quét.
Bassai Kata: Phá Trại quyền
Bo: Gậy, đòn gánh được cải biên thành một loại vũ khí còn gọi là Côn Budo: Tinh thần thượng võ
Bukai: Trưởng tràng
Bunkai: Phân thế, phân tích các kỹ thuật và ứng dụng thực tiễn từ bài quyền.
Buki: Binh khí, vũ khí.
Bushido: Võ sĩ đạo, luật lệ về đạo đức.
Bushi: Chiến binh thượng võ
Chinte Kata: Trấn Thủ quyền
Choku Tsuki: Đấm thẳng (Choku: thẳng úp)
Choku Kote Uchi: Đánh cẳng tay úp
Chudan: Tầm trung, trung đẳng.
Chukoku: Nhắc nhở
Chokusen No Irimi: Đánh nhập nội
Dachi: Tấn
Dachi Waza: Tấn pháp
Dai: Lớn
Dan: Đẳng
De Ashi Barai: Quét vào sau gót
Do: Đạo, con đường của cuộc sống.
Dojo: Võ đường (Đạo đường), nơi giác ngộ; tôi rèn đạo đức, lễ nghĩa; sau đó là kỹ thuật, đối kháng, quyền pháp, kỹ - chiến pháp.
Doshu: Chưởng môn (người khai sinh ra hệ phái, trường phái có lý luận khoa học và kỹ thuật đặc trưng, bảo vệ thành công sự nghiệp đó. Chức danh này không tự phong mà được nhiều người công nhận hoặc là người kế thừa sự nghiệp).
Empi (Hiji): Chỏ
Empi Kata: Én Phi quyền
Embusen: Đồ hình bài quyền
Embu: Võ lễ, lễ nhớ ơn. Động tác kính lễ trước khi trình diễn quyền hoặc giao đấu.
Ensho Geri (Gyaku Mawashi Geri): Đá nghịch móc gót vòng cầu
Fudo Dachi: Tấn bất động
Fukshin: Trọng tài phụ
Fumikomi: Giậm, chắn, đè.
Gankaku (Chinto) Kata: Nham Điểu quyền
Gendai Budo: Võ thuật hiện đại
Gedan: Tầm thấp, hạ đẳng (bụng dưới, háng)
Gedan Barai: Đỡ, gạt vùng dưới.
Gedan Kake Uke: Đỡ múc tầm thấp
Geri: Đá
Goju Ryu: Trường phái Cương Nhu
Godan: Đệ Ngũ đẳng
Goju Shito Kata: Năm Mươi Bốn Bộ quyền
Gyaku: Nghịch
Gyaku Tsuki: Đấm nghịch hướng chân bước
Gyaku Mae Geri: Đá nghịch phía trước
Gyaku Mawashi Kakato Geri: Đá nghịch giật gót
Gyaku Mika Tsuki Haishoku Geri: Đá tạt lưng bàn chân
Haito: Cạnh bàn tay trong
Hai Wan (Koken): Lưng cổ tay
Hai Wan Nagashi Uke: Đỡ vuốt bằng lưng cổ tay
Hai: Vâng
Hajime: Bắt đầu
Haishu: Lưng bàn tay
Haishoku: Lưng bàn chân
Hama Uchi, Sage Hama (Hama, Tetsui): Đánh bằng nắm đấm búa
Hansoku: Vi phạm luật
Hansoku Chui: Cảnh cáo hai lần
Hantei: Ban trọng tài biểu quyết
Hangetsu Dachi: Tấn Bán nguyệt
Hanmi: Nửa người hướng về trước nghiêng 45 0 (sử dụng trong tự vệ)
Happo: Tám hướng, tám mặt.
Hasami Tsuki: Đấm gọng kìm
Hachiji Dachi: Tấn hai chân bằng vai và mở 20 0
Hachidan: Đệ Bát đẳng
Hayasha: Sự nhanh nhẹn
Heian Kata: Bình An quyền
Heisoku Dachi: Tấn hai chân chụm lại
Heiko Dachi: Tấn hai chân bằng vai, song song.
Hidari: Bên trái
Hidari Ren Tsuki: Đấm liên tiếp hai lần tay trái trước
Hidari Kokutsu Dachi: Tấn sau (chân trái sau)
Hidari Hikite: Nắm tay trái thủ ngửa ở hông trái
Hito: Con người
Hiza: Gối
Hito: Cấp cao đẳng
Hiraken: Tay cú (hai khớp xương)
Hikiyose: Lôi, kéo.
Hikiwake: Hoà
Hiji: Chỏ
Hiji Suri Uke: Đỡ trượt từ cổ tay đến cùi chỏ
Ibuki: Hơi thở (luyện thở)
Iken (Hissutsu): Một đòn đấm dứt điểm
Ippon: 3 điểm
Iych: Không
Jiyu Kumite: Đối kháng tự do
Jiyu Ippon Kumite: Đối kháng bán tự do
Jion Kata: Từ Ân quyền
Jite Kata: Thập Thủ quyền
Jiin Kata: Từ Viện quyền
Jikotai: Tự vệ
Jodan: Tầm cao, thượng đẳng.
Jodan Shuto Uke: Đỡ bằng cạnh bàn tay tầm cao
Jogai: Ra khỏi thảm
Jogai Chui: Cảnh cáo ra ngoài thảm
Joge Uke: Đỡ trên và dưới cùng lúc
Josokutei: Hất gót chân
Juji Uke: Đỡ hai tay chữ X
Judan: Đệ Thập đẳng
Jujutsu: Nhu thuật, nghệ thuật đánh vào điểm yếu trên cơ thể (môn võ này là tiền thân của môn Judo và Aikido).
Jutsu: Nghệ thuật
Jumbi (Junbi): Chuẩn bị, dự bị.
Kagi Tsuki: Đấm móc vuông
Kai: Hội, khai mở.
Kaisho Ura: Bàn tay ngửa (mở)
Kaishu Kamae: Thủ tay dọc và tay úp
Kakoku: Giữ dưới cánh tay
Kakato: Gót
Kakato Otoshi (Sage) Geri: Đá đập (chẻ) gót.
Kake Shuto Uke: Đỡ múc bàn tay mở
Kakiwake Uke: Đỡ hai cổ tay cùng lúc sang hai bên
Kanku (Kansatsu Ku): Tư thế chào đón vạn vật, quan sát sự hài hòa giữa con người và vũ trụ “Một ngày mới và vũ trụ đang đợi chờ”.
Kani Waza: Kỹ thuật quật ngã
Kama: Liềm cắt cỏ (được cải biên thành một loại vũ khí)
Kamae: Thế thủ
Kanku Kata: Quan Không quyền
Kansai: Trọng tài giám sát
Kara: Không, tánh không (Sunyata) của vạn pháp.
Karatedo: Nghệ thuật tự vệ thực dụng trong đó có Đạo hay Con đường của cuộc sống.
Karateka: Người có quá trình rèn luyện Karatedo
Karatedo Koden: Không Thủ Đạo Cổ truyền
Karatedo Shiai: Không Thủ Đạo Thể thao tranh giải
Kata: Các thế võ liên động được cách điệu có hệ thống thành từng bài (Quyền).
Kekoku: Phạt cảnh cáo 1 điểm
Ken: Nắm tay
Kentsui: Tay búa
Keito: Lưng ngón cái
Keage: Thốc lên
Kekomi: Tống
Ke Nabashi: Đá nhanh rút về
Kiba Dachi: Tấn Kỵ Mã
Kiken: Bỏ cuộc
Kime: Tiêu điểm, tập trung nguồn lực.
Kimi: Quyết định
Kiai: Tiếng thét hợp khí huyền diệu để áp đảo đối phương hoặc lay thức nội tâm.
Kihon Waza: Kỹ thuật căn bản
Kisami Uchi (Nukite): Xĩa
Ko Uchi Gari: Quét, quật.
Kohai: Người nhập môn sau
Kokutsu Dachi: Tấn sau
Kosa: Chéo nhau hình chữ X
Kosa Dachi: Tấn chéo
Kosa Geri: Đá chéo
Kote: Cẳng tay
Koken: Cườm tay
Kobudo: Hệ thống võ thuật cổ truyền
Kopa Uchi: Đánh rảy
Kudasai: Xin vui lòng (lời mời)
Kumi: Đối mặt
Kuatsu: Phương pháp sơ cứu chấn thương
Kumite: Đối kháng
Kumade: Tay gấu
Kumanote (Sosai): Kỹ thuật Trấn môn
Kyodo: Động tác
Kyokushin Ryu: Trường phái Cực Chân
Kyudan: Đệ Cửu đẳng
Maai: Khoảng cách chiến đấu
Mae: Trước
Mae Geri: Đá phía trước
Mae Geri Keage: Đá thốc (hất) lên phía trước
Mae Geri Kekomi: Đá tống thẳng phía trước
Mae Tobi Geri: Đá bay phía trước
Mae Naname Shuto Uchi: Chặt chéo cạnh bàn tay về trước
Mae Ude Hineri Uke: Đỡ và vô hiệu hoá đối phương
Mageru: Làm cong
Mahanmi: Đưa về
Makiwara: Trụ đấm, đá.
Maki Kata: Tên bài quyền trong hệ thống quyền pháp của Trường phái Suzucho Karatedo (Maki 1, 2, 3).
Make: Huỷ bỏ
Matte: Đợi
Manji Uke (Yama Teken Uke, Joge Uke): Đỡ hai tay trên và dưới cùng lúc.
Manriki Gusari: Sợi xích nhỏ được cải biên thành một loại vũ khí gọi là Xích vạn năng.
Mawatte: Quay
Mawashi: Vòng cầu, vặn xoắn chiều.
Mawashi Empi Uchi: Đánh chỏ vòng
Mekyo Kata: Minh Kính quyền
Migi: Bên phải
Migi Zenkutsu Dachi: Tấn Zenkutsu chân phải trước
Mienai: Ký hiệu không thấy đòn đánh
Mika Tsuki Teishoku Geri: Đá tạt bằng lòng bàn chân
Modori: Bước lui
Moro Tobi Geri: Đá bay cùng lúc hai mục tiêu
Moro Naname Hama Uchi: Đánh búa hai tay chéo phía trước
Moro Hama Uchi: Đánh búa hai tay song song
Moro Hikite Kamae: Thủ hai tay ngửa ở hông
Moro Teken Tsuki: Đấm song song
Moro Tanarokoro Uke (Awase Uke): Đỡ liên hợp ức hai bàn tay cùng lúc.
Morote Tsuki: Đấm song song
Morote Uke: Đỡ tiếp lực (tay tiếp lực của các trường phái cổ truyền úp, các trường phái hiện đại ngửa)
Morote Sukui Uke: Hai tay cùng lúc đỡ bắt cổ chân
Morote Tsukami Uke: Hai bàn tay cùng lúc vuốt bắt đòn đối phương
Moto Dachi (Han Zenkutsu Dachi): Tấn đấu, trọng lượng cơ thể được chia đều ở hai chân, góc chân sau nghiêng 20 0.
Moto No Uchi: Vị trí ban đầu
Musubi Dachi: Tấn xòe chân 30 0
Mune: Ngực
Mubodi: Tự gây nguy hiểm
Nage Waza: Kỹ thuật ném, quật.
Nagashi Uke: Đỡ vuốt
Nagashi Uke Tsuki: Đỡ vuốt và cùng lúc đấm phản công
Nami Gashi Uke: Đỡ hất
Nahanchi Dachi: Tấn chân bằng vai, hai mũi chân chụm vào 70 0
Nakayubi Iponken: Đánh bằng đốt thứ hai ngón trỏ
Naname: Theo đường chéo
Naore: Trở về chuẩn bị
Nai Wan (Kote Uchi): Đỡ cạnh cổ tay trong
Neko Ashi Dachi: Tấn chân mèo
Nidan: Đệ Nhị đẳng
Nidan Tobi Geri: Đá bay liên hoàn vào từng mục tiêu
Nihon Uke: Đỡ chắn hai tay trước mặt
Nihon Shuto Uke: Đỡ chắn hai tay mở trước mặt
Nihon Nukite Uchi: Xĩa bằng hai ngón tay
Niju Shiho Kata: Hai Mươi Bốn Bộ quyền
Nodo: Năng động
Nobashi: Ra một đường thẳng
Nokachi: Người thắng cuộc
Nukite: Xỉa
Nunchaku: Chiếc néo kẹp lúa đập lấy hạt, để giã ngũ cốc được cải biên thành một loại vũ khí gọi là Côn nhị khúc.
OA: Vận động viên đai xanh
Oi Tsuki: Đấm thuận cùng hướng chân bước
Okuri (Yoriashi): Lướt
Omi: Nghiêng 900 thẳng góc với mục tiêu
Osae Uke: Đỡ ép, đè.
Osou: Tấn công
Otoshi Hiji Uchi: Đánh chỏ và đỡ dập
Otoshi Uchi: Đánh dập từ trên xuống
Otoshi Uke: Đỡ dập từ trên xuống
Otagai Ni Rei: Cúi chào nhau
Ouchi Geri: Quét gót lui vào chân sau
Oyayubi Iponken: Đánh bằng đốt xương ngón cái
Ozodosa: Chuyển động thân pháp
Rei: Chào
Ren Tsuki: Đấm liên tiếp hai tay
Renzoku Geri: Liên hoàn đòn tay và chân
Reou Chudan Moro Choku Shuto Kamae: Thủ hai tay mở tầm trung ở hông chuyển úp.
Reou Jodan Shuto Uke: Đỡ hai tay mở cùng lúc tầm cao
Reou Jodan Teken Uke: Đỡ hai tay nắm cùng lúc tầm cao
Reou Ken Kamae: Thủ hai tay nắm một bên hông
Ritsu Rei: Chào đứng
Rokudan: Đệ Lục đẳng
Ryu: Chi lưu, hệ phái, trường phái.
Ryutoken: Đánh bằng đốt thứ hai ngón giữa
Ryusui: Nương theo lực đánh của đối phương
Sabaki: Lối di chuyển ba chiều
Sage: Từ trên xuống
Sage Hiji Uchi: Đánh chỏ từ trên xuống
Saiho: Hướng phải
Sai: Chĩa trồng cây bằng sắt, có một lưỡi dài tròn hoặc bát giác không nhọn và hai ngạnh cong đối xứng hai bên.
Saishiai: Hiệp phụ
Sanchin Dachi: Tấn tam giác
Sandan: Đệ Tam đẳng
Sankaku Geri: Đá nằm
Sanren Tsuki: Đấm ba đòn trong một tư thế chân
Sei Ryuto Uke: Đỡ hàm ngưu (bằng ức bàn tay nghiêng)
Seiza: Chính tọa (ngồi ngay thẳng)
Sensei: Cấp cao đẳng, người thầy (Tiên sinh)
Senpai: Người nhập môn trước
Shichidan: Đệ Thất đẳng
Shitei Kata: Các bài quyền quy định
Shito Ryu: Trường phái Mịch Đông
Shizentai: Tư thế đứng tự nhiên để phản ứng nhanh trước đối thủ.
Shite: Vai chính trong cuộc đối luyện
Shikkaku: Truất quyền thi đấu
Shiko Dachi (Sumo): Tấn trung bình bàn chân xoè ra 50 0
Sho: Bàn tay
Shobu Hajime: Bắt đầu
Shodan: Đệ Nhất đẳng
Shokubo Kake Uke: Đỡ bằng ống quyển
Shokumen Awase Uke: Đỡ quét tiếp lực
Shokutei Gedan Mawashi Barai: Dùng lòng bàn chân quét chân đối phương.
Shokutei Osae Uke: Dùng lòng bàn chân đỡ đè chân đối phương
Shoka: Cấp sơ đẳng
Shomen: Bề mặt, trước mặt.
Shonen: Cấp trung đẳng
Shorei Ryu: Trường phái Chiêu Linh
Shotei (Teisho, Tanagokoro): Ức bàn tay, chưởng.
Shuto: Cạnh bàn tay
Shuto Kake Uke: Đỡ cạnh bàn tay đứng
Shotokan Ryu: Trường phái Tùng Đào Quán
Shushin: Trọng tài chính
Sochin Dachi: Tấn liên hợp
Soku: Chân
Sokubo Kake Uke: Đỡ móc bằng chân
Sokuto: Cạnh bàn chân
Sokutei Osae Uke: Đỡ ép, chắn lòng bàn chân.
Sokuto Osae Uke: Đỡ ép bằng cạnh bàn tay
Soto Uke: Đỡ cổ tay ngoài
Soto Kote Uke: Đỡ cạnh cổ tay trong
Soto Kakato Otoshi Geri: Đá đập (chẻ) gót từ ngoài vào trong
Soto Zen Ryu: Trường phái thiền Tào Động
Sokumen: Mặt ngang, nghiêng mặt.
Sukui Uke (Kake Uke): Đỡ múc
Sundome: Giữ cự li nhất định của đòn đánh
Susumi: Bước tới
Sun: Đơn vị đo dài 3cm
Suigetsu: Huyệt Chấn Thủy
Suzucho Karatedo Ryu: Trường phái Linh Trường Không Thủ Đạo
Taden: Huyệt Đan Điền
Tai: Thân thể
Taikawashi: Thân pháp
Taisabaski: Bộ pháp
Take No Uchi Ryu: Trường phái Trúc Chi Nội
Take No Soto Ryu: Trường phái Trúc Chi Ngoại
Tameshi Wari: Công phá vật cứng
Tanarokoro Uchi (Teisho, Shotei): Đánh ức bàn tay (chưởng)
Tatsu Zen: Đứng Thiền
Tate: Dọc
Tate Hiza Dachi: Tấn ngồi
Tate Shuto Kamae: Thủ tay mở dọc
Tate Empi Uchi: Đánh chỏ dọc thốc lên
Tate Tsuki: Đấm dọc
Tate Seihan Dachi: Tấn dọc
Tate Shuto Uke: Đỡ dọc bằng cạnh bàn tay
Teken (Seiken): Nắm đấm
Te Ashi Waza: Kỹ thuật phối hợp tay chân
Te Waza: Kỹ thuật tay
Teisho Awase Uke: Đỡ ép hai ức bàn tay cùng lúc
Tensho Kata: Một phiên bản của quyền Sanchin thuộc hệ thống quyền pháp Goju Ryu.
Tentosuru Ukemi: Kỹ thuật té, ngã an toàn trong Karatedo
Tempo: Nhịp điệu
Tekki Kata: Thiết Kỵ quyền
To ( y ): Và, đồng thời.
Tobi Geri: Đá bay
Tobi Mae Geri: Đá bay về trước
Tobi Ushiro Mawashi Geri: Đá bay quay về sau
Tobi Ushiro Geri: Đá bay lui
Tobikomi Tsuki: Đấm nhanh về trước
Tonfa: Đòn xay, tay cầm bằng gỗ của cối xay lúa hoặc ngũ cốc được cải biên thành một loại vũ khí.
Toho Uchi: Đánh đòn miệng hổ
Tokui Kata: Các bài quyền tự chọn
Torimasen: Không chấp nhận đòn có điểm
Tsugi Ashi: Bước lướt
Tsuzukite Hajime: Tiếp tục đấu
Tsukami Uke: Đỡ bắt
Tsuru Ashi Kake Dachi: Tấn chân hạc (một chân móc sau chân trụ)
Uchi (Ue): Tòa nhà
Uchi: Đánh
Ude: Cánh tay
Uke Waza: Kỹ thuật đỡ
Ura Kote: Cổ tay ngoài
Ura Ken: Nắm tay ngửa
Ura Ken Tate Uchi (Ura Uchi): Đánh gõ dọc
Ura Ken Yoko Uchi Ate (Ura Ate): Đánh gõ ngang
Ura Tsuki: Đấm ngửa nắm tay
Ura Mawashi Barai: Quét chân vòng sau gối
Ushiro: Sau, phía sau.
Ushiro Ashi Geri: Đá về phía sau
Ushiro Empi Uchi: Đánh chỏ lui
Ushiro Waza: Kỹ thuật phía sau lưng
Ushiro Taikawashi: Quay lui
Ushiro Gyaku Mawashi Geri: Đá vòng nghịch lui 360 0
Yama Tsuki: Đấm hai tay hình chữ U
Yen Kata: Tên bài quyền trong hệ thống quyền pháp của Trường phái Suzucho Karatedo (Yen 1, 2, 3, 4, 5, 6).
Yoko: Ngang
Yohon Nukite: Xĩa bằng bốn ngón tay
Yoko Empi Uchi: Đánh chỏ ngang
Yuko: 1 điểm
Wan: Cánh tay
Wado Ryu: Trường phái Hoà Đạo
Waza: Kỹ thuật, đòn thế.
Waza Ari: 2 điểm
Zanshin: Ý thức phòng thủ
Zarei: Qùy (ngồi) chào, cách chào ngồi.
Zazen: Ngồi thiền
Zemmi: Đối diện trực tiếp với mục tiêu (sử dụng trong tấn công)
Zenkutsu Dachi: Tấn trước
Post a Comment